0909 548 394

0906 614 086

Giao tiếp

Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin, cảm xúc, lý tưởng giữa hai hay nhiều đối tượng. Vì vậy giao tiếp rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người. Học cách giao tiếp là một quá trình từ khi bắt đầu sinh ra đến khi trưởng thành. Lúc nhỏ để biểu hiện cho người thân biết những như cầu thiết yếu của minh như: đói, khát, ướt, lớn hơn là them những nhu cầu về tinh thân, vật chất như: đi chơi, mua đồ chơi yêu thích, thể hiện cho người khác cảm xúc của bản thân. Khi lên giao tiếp có vai trò giúp mình thể hiện lý tưởng và mong muốn được công nhận. Nên hôm nay tôi viết về giao tiếp thể hiện bằng hình thức nào, lý do quan trọng để giao tiếp và những khó khăn trể gặp phải khi khó khăn trong giao tiếp, một vài hành vi thay thế cách giao tiếp đúng ở trẻ nhỏ.

bé chuẩn bị vào lớp 1 cần học những kỹ năng chơi gì

Bé chuẩn bị vào lớp 1 cần học kỹ năng chơi và chia

  1. Các hình thức giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày:
  • Giao tiếp bằng lời
  • Giao tiếp không lời:
  • Nét mặt
  • Cử chỉ, điệu bộ
  • Ký hiệu
  • Tranh
  • Văn bản, tin nhắn, công văn

Lý do quan trọng đề giao tiếp : Có rất nhiều lý do để giao tiếp sau đây tôi sẽ liệt kê ra vài lý do cơ bản: phản đối yêu cầu của người khác, bày tỏ tình cảm, thu hút sự chú ý với người lớn, đòi ăn, đồ vật hay hành động, đáp ứng lần lượt trong hội thoại, khởi đầu hội thoại, chào hỏi hay hướng dẫn người khác.

  1. Các quy tắc ảnh hưởng đến chất lượng giao tiếp:

Lời nói và ngôn ngữ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp. Trẻ có lời nói hạn chế hoặc không có thì sẽ ảnh hưởng đến cách biểu đạt ý muốn của mình cho người khác hiểu. Ngôn ngữ hiểu ít sẽ không đáp ứng được yêu cầu, những lời giải thích

 

của người khác. Diễn đạt ngôn ngữ khó khăn sẽ làm người được giáo tiếp hiểu sai ý, đối thoại bị bế tắc.

Đọc và viết khó khăn của trẻ tuổi đi học sẽ khiến người khác không hiểu mình đang đọc gì cũng như sẽ viết k

hông được các vấn đề mình muốn biểu đạt. Ảnh hưởng trực tiếp đến học môn tiếng việt tại trường.

Ngữ đoạn ngôn ngữ: như ngữ điệu, nhấn giọng, nghỉ hơi, tốc độ chiếm 38% chất lượng của cuộc giao tiếp.

Phi ngôn ngữ: cử chỉ, tư thế, chuyển động, nét mặt, ánh mắt, khoảng cách vật lý cũng rất quan trọng trong giao tiếp vì nó chiếm đến 55% qua trình giao tiếp.

  1. Các hành vi thay thế khi trẻ không thể giao tiếp đúng cách với người khác để đạt được mong muốn của mình.

Khi khó khăn để diễn đạt hoặc chuyền thông tin cho người khác trẻ sẽ có su hướng gào khóc, hét, ăn vạ, đập đầu. Trong quá trình phát triển trẻ thường có hành vi này nhưng dưới sự giúp đỡ và chỉ dẫn chỉ người lớn trẻ sẽ có những hành vi, thể hiện cảm xúc phù hợp với quy chuẩn của xã hội. Như một trẻ vẫn mãi mắc kẹt ở vấn đề này không cải thiện thì bé cần đi khám, tư vấn ở bác sỹ chuyên khoa để tìm hiểu khó khăn của trẻ gặp phải.

 


Bài viết liên quan